Bất cứ một khớp nào cũng có thể bị thoái hóa. Trong đó, thoái hóa khớp gót chân là thường ít gặp hơn so với thoái hóa khớp gối, khớp háng nhưng lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Dấu hiệu bệnh thoái hóa khớp ngón chân

Cũng giống như một số bệnh lý thoái hóa khớp khác (thoái hóa khớp háng, thoái hóa khớp cổ chân, thoái hóa khớp bàn tay…) bệnh thoái hóa khớp gót chân sẽ có triệu chứng phát bệnh đặc trưng. Đây được xem là căn cứ quan trọng để chẩn đoán chính xác bệnh và bệnh tiến triển ở mức độ giai đoạn nào.

Tìm hiểu dấu hiệu và cách điều trị thoái hóa khớp gót chân 1

Dấu hiệu đầu tiên của bệnh đó là: xuất hiện cơn đau thường xuyên hoặc theo từng cơn. Dựa vào mức độ và vị trí đau tại khớp gót chân sẽ phân chia thành 2 loại: đau phía sau gót chân và đau dưới gót chân. Mức độ của cơn đau sẽ dữ dội hơn khi thực hiện thay đổi tư thế vận động từ ngồi lâu hoặc nằm sang đứng. Đặc biệt, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhiều vào buổi sáng. Ngoài ra, một triệu chứng khác của bệnh là: người bệnh gặp khó khăn khi di chuyển, vận động do các cơn đau xuất hiện ngày càng nhiều và mức độ đau dữ dội hơn.

Điều trị thoái hóa khớp ngón chân

Tìm hiểu dấu hiệu và cách điều trị thoái hóa khớp gót chân 2

Có nhiều phương pháp điều trị thoái hóa khớp ngón chân khác nhau. Mục đích chính của phác đồ điều trị đó là: giảm triệu chứng của bệnh đồng thời phục hồi chức năng bộ phận sụn khớp. Phương pháp chữa trị thoái hóa khớp ngón chân thường được áp dụng đầu tiên sau khi chẩn đoán bệnh thường là nghỉ ngơi kết hợp với biện pháp nẹp bất động bộ phận bàn chân vào buổi tối. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể tiến hành chườm đá vào gót chân, thực hiện bài tập co duỗi cơ cẳng chân. Cần lưu ý vấn đề: hạn chế đi chân đất, sử dụng loại giày dép đế mềm hoặc loại dép chỉnh hình.

Trong trường hợp các cơn đau ngày càng trầm trọng, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng nhóm thuốc giảm đau, kháng viêm non- steroid. Ví dụ như: meloxicam, aspirin, diclofenac…. Bên cạnh đó, có thể tiêm thêm corticoid tại chỗ khi có chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Thoái hóa khớp ngón chân với các dấu hiệu đơn giản nên có thể nhầm lẫn với cơn đau thông thường. Do vậy, để tránh những hậu quả do bệnh gây ra và điều trị bệnh kịp thời ngay khi có triệu chứng nghi ngờ bệnh bạn cần thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa.