Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn ở nữ, có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như di truyền, cơ địa. Bệnh làm cho bệnh nhân cảm thấy đau khớp đối xứng ở 2 bên, da bị khô lại….Nếu để lâu dài có thể dẫn đến teo cơ, gãy xương. Ở các bài viết về bệnh viêm khớp dạng thấp lần trước, chúng tôi có giới thiệu đến bạn nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị bệnh. Tuy nhiên vẫn chưa thể trả lời hết câu hỏi của bạn liên quan đến bệnh dẫn đến có nhiều hiểu nhầm và nhiều người gửi thắc mắc về cho chúng tôi. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp phần nào những thắc mắc đó.

Câu hỏi 1: Sau 1 thời gian dài điều trị thuốc viêm khóp dạng thấp thì các cơn đau của tôi đã giảm đi nhưng tôi vẫn cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy nhược và sút cân. Tôi xem trên mạng thì thấy quảng cáo sản phẩm Hoàng Thấp Linh có thể hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp thì không biết sản phẩm này có dùng được không

Như chúng tôi đã nói đến trong bài viết tổng hợp về bệnh viêm khớp dạng thấp, người bệnh sẽ được điều trị bằng thuốc corticoid, thuốc chống viêm, thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm, thuốc giảm đau không steroid…các loại thuốc này có thể giảm đau tuy nhiên người bệnh có thể gặp các tác dụng phụ như: giảm chức năng thận, gan, bị mờ mắt, cơ thể không đào thải được chất độc dẫn đến suy nhược, mệt mỏi. Hiện tại chúng tôi chưa biết bạn dùng loại thuốc nào nên bạn có thể trao đổi với bác sĩ trực tiếp điều trị để được tư vấn cụ thể. Hoàng Thấp Linh là thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên, được chứng minh là hỗ trợ tốt cho việc điều trị viêm khớp dạng thấp và giảm viêm, giảm sưng, giảm đau khớp và các tác dụng phụ nên bạn có thể yên tâm sử dụng.

Câu hỏi 2: Kể từ khi phát hiện ra viêm khớp dạng thấp cách đây 3 năm tôi đã sử dụng nhiều loại thuốc Tây y nhưng tình trạng bệnh ngày càng xấu hơn: cổ tay bị sưng, đau nhức toàn thân…Được một người bạn mách cho sử dụng sản phẩm Hoàng Thấp Linh nhưng tôi không biết nó có ảnh hưởng đến huyết áp và dạ dày không?

Trong quá trình dùng các loại thuốc giảm đau và chống viêm thì bạn nên cẩn thận vì nó có thể ảnh hưởng đến dạ dày. Ngoài việc sử dụng các loại thuốc Tây thì bạn nên dùng các biện pháp khác như xoa bóp bấm huyệt và vật lý trị liệu để hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp sao cho hiệu quả mà không ảnh hưởng đến dạ dày và huyết áp. Thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh với thành phần chính là hy thiêm kết hợp với bạch thược, sói rừng…sẽ giúp người bệnh giảm đau nhức xương khớp hiệu quả và ngăn ngừa viêm khớp dạng thấp tái phát trở lại. Sản phẩm này không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào nên bạn có thể yên tâm dùng từ 3-6 tháng để thấy sự hiệu quả. Chúng tôi không rõ là bạn điều trị viêm khớp dạng thấp bằng phương pháp nào do đó bạn nên đến bệnh viện chuyên khoa xương khớp để được tư vấn phác đồ điều trị để tránh các biến chứng như teo cơ, dính khớp…

Tổng hợp các câu hỏi về bệnh viêm khớp dạng thấp đáng quan tâm 1

Câu hỏi 3: Những người nào có khả năng mắc bệnh viêm khớp dạng thấp ?

Những người nghiện thuốc lá, béo phì hay trong gia đình có người bị viêm khớp dạng thấp là có khả năng mắc bệnh này.

Nữ giới trong độ tuổi từ 30-60 tuổi có khả năng mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Nhưng không có nghĩa là độ tuổi thanh thiếu niên không mắc bệnh này. Những người ở lứa tuổi học sinh mà bị bệnh tim cũng có nguy cơ bị viêm khớp dạng thấp.

Câu hỏi 4: Bệnh viêm khớp dạng thấp dễ nhầm với bệnh nào?

Các triệu chứng khó há miệng, da dày lên, tê lạnh các đầu ngón tay kèm với triệu chứng sưng đau khớp lại là bệnh xơ cứng bì.

Sốt kéo dài trên 2 tuần đi kèm với sưng đau các khớp, có ban hình cánh bướm ( ban ở 2 gò má ) thì là bệnh lupus đỏ hệ thống chứ không phải là viêm khớp dạng thấp.

Sau một ngày vận động các khớp gối và khớp nhỏ ở bàn tay bị đau và bị biến dạng mà không sưng nóng đỏ thì có thể là thoái hóa khớp.

Tôi thấy 2 bệnh viêm nhiều khớp với viêm khớp dạng thấp tên cũng gần giống nhau thì có phải biểu hiện của chúng cũng giống nhau hay không ?

Bạn nên hiểu đúng để tránh nhầm lẫn. Có những người có biểu hiện viêm nhiều khớp nhưng thực tế lại là triệu chứng của bệnh khác. Không những vậy có những bệnh nhân có biểu hiện tổn thương ở 1 khớp nhưng lại là bị viêm khớp dạng thấp.

Câu hỏi 5: Bệnh viêm khớp dạng thấp có phải là bệnh thấp khớp hay không ?

Đây lại là 1 sự ngộ nhận sai lầm nữa. Bệnh thấp khớp hay còn gọi là thấp khớp cấp ( người ta hay gọi là khớp đớp vào tim ) do một loại vi khuẩn gây ra tên là liên cầu khuẩn. Bệnh thấp khớp không để lại di chứng ở khớp nhưng lại dễ gây hẹp hở van tim. Bệnh này có biểu hiện sốt, đau họng trước đó khoảng 1 tuần và hay xảy ra ở người trẻ tuổi.

Nếu người bệnh viêm khớp dạng thấp nhận được kết quả ALSO dương tính thì không nên quá lo lắng vì ở tuổi cao thì không sợ bị tim. Bệnh viêm khớp dạng thấp không gây ra các tổn thương về tim.

Nói chung, người bệnh viêm khớp dạng thấp nên cố gắng giảm cân nặng, ăn nhiều thịt và cá, tránh ăn các loại hải sản, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và vận động thể dục đều đặn để có thể hỗ trợ tốt nhất cho việc điều trị bệnh. Vẫn còn nhiều thắc mắc của độc giả mà chúng tôi chưa thể giải đáp hết được, vì vậy bạn có thể đến các phòng khám hoặc các khoa xương khớp của các bệnh viện để được bác sĩ đúng chuyên môn tư vấn cụ thể.